Những Lưu Ý Để Cuộc Họp Phụ Huynh Tại Nhóm Lớp Đạt Hiệu Quả Hơn

Thứ hai - 07/11/2022 14:27
Những Lưu Ý Để Cuộc Họp Phụ Huynh Tại Nhóm Lớp Đạt Hiệu Quả Hơn
1. Mục đích 
 Giúp GV thực hiện có hiệu quả hơn trong công tác họp Phụ huynh học sinh của nhóm lớp đang phụ trách.
 Giúp GV tăng cường mối liên hệ giữa phụ huynh và nhà trường nhằm thảo luận, lấy ý kiến, tìm ra các giải pháp phối hợp, nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện đối với trẻ.  

2. Tồn tại của những buổi họp phụ huynh
Trên thực tế, nhiều cuộc họp phụ huynh học sinh vẫn còn mang tính hình thức, hiệu quả chưa cao. Nhất là, cuộc họp phụ huynh học sinh đầu năm học còn dành quá nhiều thời gian cho việc thu các khoản tiền trong đó có việc vận động phụ huynh tích cực đóng góp các khoản “tự nguyện”.
Trong các cuộc họp phụ huynh học sinh, vai trò của Ban đại diện phụ huynh của nhóm lớp cũng chưa thực sự phát huy hết tác dụng với tư cách là một tổ chức đại diện cho tất cả các phụ huynh có con em theo học trong lớp, trong trường. Các cuộc họp phụ huynh học sinh thường được tổ chức vào các dịp: đầu năm học mới và cuối năm học.
Mặc dù không đồng tình với các khoản đóng góp "tự nguyện" nhưng nhiều phụ huynh vẫn đóng cho xong.
3. Quy trình của buổi họp phụ huynh
Diễn biến của một cuôc họp phụ huynh học sinh thường là:
Ổn định tổ chức, điểm danh
Trước khi điểm danh, GV mời và cử ra 01 PH viết biên bản họp PHHS.
Các lớp thường quên điểm danh. GV thường nghĩ: Không bắt buộc và không cần thiết phải điểm danh. Dựa vào phiếu mời phụ huynh đã nộp cho GV hoặc đếm số người dự họp, GV sẽ nắm được số lượng phụ huynh dự họp.
GV Cần chú ý rằng: phải điểm danh vì:
+ Phụ huynh sẽ mang theo hoặc không mang theo phiếu mời họp.
+ Điểm danh để thấy được sự có mặt, sự quan tâm của phụ huynh đến con em.
+ Điểm danh để phụ huynh thấy được sự chuẩn bị, sự nhiệt tình, sự chú trọng, và sự quan tâm đến chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng của GV đang phụ trách lớp.
Khi điểm danh, GV phải nêu tổng số có mặt, vắng mặt, tổng số PH có lý do, tổng số PH không có lý do.
GV phải nêu sự cần thiết của cuộc họp, sự cần thiết khi có mặt phụ huynh trong cuộc họp.
Trong một năm học, tất cả các hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng và GD trẻ cần được thông qua và cần sự phối hợp của phụ huynh. Nếu trong năm, khi phụ huynh đó không dự họp, mà có những thắc mắc trước những thông tin đã triển khai GV sẽ không hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Đôi lúc, trong cuộc họp, tiếng chuông điện thoại của ai đó đột ngột vang lên rồi phụ huynh tự ý bỏ ra khỏi phòng nghe điện thoại, hút thuốc khiến cho không khí nghiêm túc cần thiết của cuộc họp bị ảnh hưởng. Vì vậy GV thông qua nội quy cuộc họp để PH nắm, có thể ra ngoài nghe ĐT, tránh làm ảnh hưởng các PH khác. GV cần thể hiện cho phụ huynh thấy rằng GV có sự gần gũi nhưng cũng phải có sự tôn trọng GV, tôn trọng các quy định chung của nhà trường, của lớp.
Giáo viên chủ nhiệm thông báo tình hình, nề nếp học tập dạy và học chung của trường, lớp trong thời gian qua 
Tình trạng dinh dưỡng sức khỏe của nhóm lớp, việc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ tại lớp, trẻ sẽ được dạy những ND giáo dục và rèn những kỹ năng phù hợp với lứa tuổi theo chương trình GDMN trong năm học; phương hướng, chỉ tiêu của lớp trong chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ (chỉ tiêu bé ngoan, chuyên cần đến lớp, tỷ lệ SDD, TC, BP. ChỈ tiêu của lớp khi tham gia các phong trào của trường, tham gia các HĐ lễ hội ở trường)
Thông báo kết quả học tập, nề nếp của các trẻ: Phụ huynh sẽ không thích người khác phê bình, phê phán con của mình, vì vậy GV không nên nói về trẻ ngoan, không ngoan, không bình phẩm, khen chê. Nên nói về đặc điểm, tính cách của từng trẻ, phương thức để GV và phụ huynh GD trẻ, tiếp xúc, trò chuyện với trẻ. Những lưu ý đối với từng trẻ.
Số lượng trẻ đông, GV nên nói ngắn gọn phần này. Vì nội dung này GV đã trao đổi trực tiếp với phụ huynh qua đón trẻ, trả trẻ, qua trao đổi các HĐ hàng ngày ở lớp.
Phần thông báo các khoản thu
Phần tiếp theo là công bố những khoản thu theo quy định chung của nhà trường cùng những khoản xã hội hóa khác, giáo viên cn phải giải thích cho phụ huynh hiểu cặn kẽ về nội dung các khoản thu, đặc biệt là những khoản thu “tự nguyện” không nằm trong “phần cứng”.
Cuối mỗi buổi họp, giáo viên chủ nhiệm lại phải dành ra một khoảng thời gian nhất định để trực tiếp thu các khoản tiền của những phụ huynh đã mang sẵn đi để nộp.
Với chừng ấy nội dung công việc, khoảng thời gian giáo viên chủ nhiệm trao đổi về tình hình học tập, rèn luyện, tu dưỡng của mỗi học sinh nhằm phối hợp với phụ huynh có biện pháp giáo dục thích hợp là rất hạn chế.
Các bậc phụ huynh cũng không có đủ thời gian để có thể trình bày hết được những ý kiến, đề xuất của bản thân để phối hợp, nâng cao chất lượng học tập, rèn luyện của con em mình.
Tình trạng cuộc họp chỉ diễn ra một chiều, tức là chỉ có giáo viên truyền đạt còn phụ huynh chỉ biết ngồi nghe là khá phổ biến. Ở một số cuộc họp, trong khi giáo viên nói, một số phụ huynh còn nói chuyện riêng, làm việc riêng.
Trong cuộc họp phụ huynh học sinh đầu năm thì vấn đề được nhiều phụ huynh quan tâm là các khoản đóng góp. Ngoài những khoản đóng góp theo đúng quy định còn có những khoản thu “phần mềm” ngoài quy định.
Trên lý thuyết, các khoản thu ngoài quy định đều phải được sự đồng ý và thống nhất cao của đa số phụ huynh và trên tinh thần “tự nguyện” là chính. Việc đóng góp nhiều hay ít là tùy thuộc vào hoàn cảnh của mỗi gia đình học sinh.
Khi giáo viên chủ nhiệm hoặc đại diện Ban đại diện phụ huynh đứng ra phát động thu và thông báo về các “mức sàn” cần huy động, đóng góp, có phu huynh không đồng tình nhưng không dám tỏ thái độ, không dám đứng lên phát biểu ý kiến phản đối.
Phần vì cho rằng khi đa số đồng ý thì thiểu số có phản đối cũng không có ý nghĩa gì, phần vì cả nể giáo viên chủ nhiệm, sợ con em mình sẽ bị gặp khó khăn trong quá trình học tập nên đành để “tự nguyện” góp. Và như thế, cuộc họp phụ huynh trở thành dịp để hợp thức hóa các khoản tiền “xã hội hóa”.
Nhiều phụ huynh đi dự họp trong tâm thế chỉ để nghe phổ biến các khoản tiền nộp và quy định về thời gian nộp. Mong cho cuộc họp mau chóng kết thúc để nộp tiền rồi… ra về. Ở đây, vai trò của tổ chức đại diện phụ huynh học sinh trong các cuộc họp phụ huynh còn khá mờ nhạt, chưa phát huy hết vai trò của mình.
Trưởng ban đại diện thường do giáo viên chủ nhiệm gợi ý có tính chất chỉ định, nhất là với những lớp đầu cấp, các phụ huynh trong lớp thường chưa quen biết nhau.
Khi đã “nhận chức” thì vị trưởng ban đại diện phụ huynh thường sẽ làm nhiệm vụ trong suốt cả khóa học. Những vị đó thường là những người có “vai vế” hoặc có điều kiện về kinh tế, có tài ăn nói, thuyết phục.
Các trưởng ban đại diện sẽ là “hạt nhân” vận động phụ huynh thực hiện. Vai trò của trưởng ban đại diện với tư cách là người đại diện cho tâm tư, nguyện vọng của các phụ huynh, cũng như “cầu nối” với giáo viên chủ nhiệm và nhà trường.
     Phần ý kiến của phụ huynh
Khi trả lời ý kiến của PH, GV có thể trả lời ngay trong cuộc họp, hoặc ghi nhận lại và thông tin phản hồi đến PH sau. Tùy theo đặc điểm tâm lý của PH mà GV có câu trả lời phù hợp theo quy định chung của nhà trường.
Trong trò chuyện, giao tiếp với phụ huynh, GV cần lưu ý một số kỹ năng sau sau:
- Kỹ năng tìm hiu đặc điểm, mi quan tâm ca gia đình tr. Vai trò ca giáo viên không ch dng li ở việc chăm sóc giáo dục trẻ, mà phi luôn có trách nhim tìm hiểu hoàn cnh, đặc điểm v văn hoá - xã hi ca gia đình tr, trình độ giáo dc, ngh nghiệp ca ph huynh, phong tc, tp quán và li sng gia đình, điều kiện kinh tế, điều kiện sng ca gia đình, cơ cấu và quy mô gia đình, môi trường giáo dc tr ti gia đình, s kì vng ca cha m đối vi trthì mới có th đạt được yêu cầu của giáo dục. T đó, giáo viên có th nm bt được mi quan tâm ca phhuynh đến mt s ni dung như: Kh năng tham gia ca con h trong nhóm lp? S chp nhn ca môi trường tp th? Thi gian ca cô dành cho con h như thế nào? Con h tiếp thu kiến thc ca cô và hòa đồng vi bn bè ra sao?... Điều này, giúp giáo viên ch động trong quá trình giao tiếp và trò chuyn vi ph huynh hơn v tình hình các tr khi ở trường. 
- Kỹ năng duy trì giao tiếp thường xun vi ph huynh tr. Mt trong nhng nguyên tc giáo viên giao tiếp vi ph huynh có hiu quả, đó là: Chp nhn; Lng nghe; Khuyến  khích; Có định  hướng; Cùng mc  tiêu. Cth là:
+ Duy trì liên lc vi ph huynh tr càng nhiu càng tt, giáo viên không nên ch liên lc vi phhuynh khi tr có vn đề.
+ Khi giao tiếp vi ph huynh, cn th hin s quan tâm ca mình vi nhng nhu cu ca trẻ, hơn là vic đổ li hoặc ch trích ph huynh đối vi nhng vn đề của trẻ.   
+ Tôn  trng, không phân bit, không kì th và định kiến vi ph huynh, chia s cm xúc, h tr, động viên và thành tht vi ph huynh.
+ Khi ph huynh tiếp cn vi giáo viên để phàn nàn mt vn đề nào đó ca tr  trường mm non, giáo viên nên tha nhn tâm trng ca ph huynh, chia s quan điểm và tri nghim, tránh phê phán hay l đi.
+ Giáo viên nên mô t các hot động ca nhà trường vi ph huynh, có th mi h đến quan sát và tham gia vào mt s hot động ca tr ti lp hc.
- Kỹ năng phi hp và h tr ph huynh chăm sóc giáo dục trẻ ti gia đình. Giáo viên cn có kế hoch thông báo cho ph huynh tr v các mc tiêu giáo dc cho tr ở trường, gi ý cho ph huynh biết các hot động có thể t chc cho tr ti gia đình. Khuyến khích phhuynh thông báo cho giáo viên v nhng thay đổi trong sinh hot hàng ngày ca tr  gia đình. Chia sthông tin v nhng tiến b ca tr, giúp ph huynh nhn ra nhng tiến b dù rt nh ca tr để to nim tin cho h. Cung cấp thông tin, hướng dn, làm mu, gii thích cho phhuynh mt cách đơn gin, phù hp vi kh năng ca họ.
- Kỹ năng khuyến khích ph huynh tham gia vào các hot động ca trường, lp. Mi ph huynh đến thăm và tham gia vào lp hc ca con càng nhiu càng tt. Thu hút ph huynh tham gia các hot động dn dp, sp xếp lp hc, trang trí...
-  Kỹ năng  gii  đáp  nhng  mi  quan  tâm  ca  phhuynh. Mt  s  điều  ph  huynh thường quan tâm gm: Con h có hc nhng hành vi không phù hp t các tr khác không?; Quá trình vui chơi, hc tp ca con h  trên lp như thế nào?; Thi gian ca giáo viên dành cho con h là bao lâu?... Là giáo viên, hãy gii thích bình tĩnh, có lý và khách quan, giúp cha m trẻ nhn thy nhng li ích thiết thc đối vi con h khi được đến trường mm non.
- Kỹ năng giao tiếp, gii quyết tình hung có liên quan đến tr:
+ Phân tích cho ph huynh hiu rng: Trường hc là dành cho mi trẻ em, nhà trường không được phép hn chế nhu cu học tp ca tr vì bt cứ lý do gì;
+ Giúp ph huynh nhn ra môi trường giáo dc cn thiết trong trường mm non;
+ Chia s vi ph huynh v nhng hành vi mà con h đã làm được, khơi gợi ở họ sự tự hào về điều trẻ đã làm được;
+ To cơ hi cho ph huynh quan sát các tr đã học cùng nhau như thế nào ở lớp;
+ Khi gp khó khăn, hãy chia sẻ vi các đồng nghiệp có kinh nghim hơn và ban giám hiu hoc ban đại diện ph huynh để tìm cách giải quyết phù hợp.
- Kỹ năng phi hp vi ban đại din ph huynh:
+ Duy trì liên lc thường xuyên vi ban đại din ph huynh;
+ Huy động sự tham gia ca ban đại diện phụ huynh vào các công việc của trường, lớp;
+ Chia s thông tin vi ban đại diện khi có tình hung ny sinh trong mi quan h vi các ph huynh trong lp;
+ Phi hp vi các ph huynh để tuyên truyền, vn động, thuyết phc ph huynh khác trong lp, tạo sự đồng thuận cho việc chăm sóc giáo dục trẻ ở trường cũng như  gia đình, xã hi để đạt kết quả giáo dục như mong muốn.


 

Tác giả: Mầm Non An Lập, Lê Thị Duyên

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Xếp hạng: 5 - 2 phiếu bầu
Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Bữa sáng:

Bữa trưa:

Bữa xế:

Bữa chiều:

Văn bản mới

CV số 77/PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: bảo đảm an toàn thông tin...

Ngày ban hành: 24/04/2024

KHPH số 109/KHPH-CAH-PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: kế hoạch phối hợp ...

Ngày ban hành: 24/04/2024

CV số 75/PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: tăng cường công tác tuyên truyền phòng chống ngộ độc TP

Ngày ban hành: 24/04/2024

Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm nhất điều gì khi con đến trường?

violimpic
Bộ giáo dục và đào tạo
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây