Sự quan trọng của góc thư viện trong trường mầm non
Khai thác hiệu quả “Góc thư viện thư viện đồ chơi của bé” và không gian cho trẻ làm quen với sách trong các trường mầm non. Trẻ mầm non chưa biết đọc song việc cho làm quen với sách mang đến nhiều lợi ích đối với sự phát triển của trẻ. Để tạo hứng thú cho trẻ trong việc làm quen với sách, việc kiến tạo không gian cho trẻ làm quen với sách phù hợp với đặc điểm của trẻ là rất cần thiết.
Thư viện và các góc đọc sách trong trường mầm non là không gian văn hóa trường học. Là môi trường nuôi dưỡng thói quen đọc, khơi dậy nhu cầu được tìm hiểu, khám phá của trẻ, thúc đẩy sự sẵn sàng học tập của trẻ từ mầm non sang cấp tiểu học.
Ngoài ra, nhằm thu hút trẻ đến với góc thư viện trong trường mầm non, nhà trường có thể thay đổi sách, đồ chơi mầm non, học liệu mới; bố trí thêm cọ vẽ, màu nước, giấy, bút chì, sáp màu, nhân vật múa rối… để trẻ thoả sức sáng tạo với các nhân vật trong truyện, tái hiện các nhân vật trong câu chuyện.
Trong quá trình tương tác với sách, trẻ được hoạt động, được nghe và tập kể lại những câu chuyện thú vị. Từ đó, trẻ dần dần hình thành tình yêu đối với sách, thói quen và kĩ năng đọc sách. Các hoạt động của trẻ tại các góc thư viện trong trường mầm non còn giúp trẻ rèn luyện tính kiên trì, khả năng tập trung, làm việc nhóm; khả năng suy luận.
Tăng cường khả năng liên kết các sự vật, hiện tượng. Đồng thời kích thích khả năng sáng tạo, khả năng nghệ thuật, hội họa. Không những thế, hoạt động thư viện của bé sẽ giúp các em phát triển ngôn ngữ. Gia tăng từ ngữ, khả năng nghe, hiểu; phát triển tình cảm, thẩm mỹ và kĩ năng xã hội. Có ý thức về bản thân, phát triển kĩ năng giao tiếp.
Đối với các trường mầm non chưa có góc thư viện trong trường mầm non. Không gian cho trẻ làm quen với sách thường là góc đọc sách tại các lớp học, thư viện ngoài trời. Hoặc tận dụng không gian trống tại khu vực chân cầu thang, hành lang để thiết kế các góc đọc sách.
Sự quan trọng của góc thư viện trong trường mầm non
Khai thác hiệu quả “Góc thư viện thư viện đồ chơi của bé” và không gian cho trẻ làm quen với sách trong các trường mầm non. Trẻ mầm non chưa biết đọc song việc cho làm quen với sách mang đến nhiều lợi ích đối với sự phát triển của trẻ. Để tạo hứng thú cho trẻ trong việc làm quen với sách, việc kiến tạo không gian cho trẻ làm quen với sách phù hợp với đặc điểm của trẻ là rất cần thiết.
Thư viện và các góc đọc sách trong trường mầm non là không gian văn hóa trường học. Là môi trường nuôi dưỡng thói quen đọc, khơi dậy nhu cầu được tìm hiểu, khám phá của trẻ, thúc đẩy sự sẵn sàng học tập của trẻ từ mầm non sang cấp tiểu học.
Ngoài ra, nhằm thu hút trẻ đến với góc thư viện trong trường mầm non, nhà trường có thể thay đổi sách, đồ chơi mầm non, học liệu mới; bố trí thêm cọ vẽ, màu nước, giấy, bút chì, sáp màu, nhân vật múa rối… để trẻ thoả sức sáng tạo với các nhân vật trong truyện, tái hiện các nhân vật trong câu chuyện.
Trong quá trình tương tác với sách, trẻ được hoạt động, được nghe và tập kể lại những câu chuyện thú vị. Từ đó, trẻ dần dần hình thành tình yêu đối với sách, thói quen và kĩ năng đọc sách. Các hoạt động của trẻ tại các góc thư viện trong trường mầm non còn giúp trẻ rèn luyện tính kiên trì, khả năng tập trung, làm việc nhóm; khả năng suy luận.
Tăng cường khả năng liên kết các sự vật, hiện tượng. Đồng thời kích thích khả năng sáng tạo, khả năng nghệ thuật, hội họa. Không những thế, hoạt động thư viện của bé sẽ giúp các em phát triển ngôn ngữ. Gia tăng từ ngữ, khả năng nghe, hiểu; phát triển tình cảm, thẩm mỹ và kĩ năng xã hội. Có ý thức về bản thân, phát triển kĩ năng giao tiếp.
Đối với các trường mầm non chưa có góc thư viện trong trường mầm non. Không gian cho trẻ làm quen với sách thường là góc đọc sách tại các lớp học, thư viện ngoài trời. Hoặc tận dụng không gian trống tại khu vực chân cầu thang, hành lang để thiết kế các góc đọc sách.
Sách dành cho trẻ thường được đặt ở những nơi thuận tiện để trẻ dễ dàng quan sát và sử dụng. Không gian đọc sách thường được thiết kế bắt mắt với những hình ảnh lý thú liên quan đến việc đọc sách nhằm tạo sự hứng thú làm quen với sách của trẻ.
Sách dành cho trẻ thường được đặt ở những nơi thuận tiện để trẻ dễ dàng quan sát và sử dụng. Không gian đọc sách thường được thiết kế bắt mắt với những hình ảnh lý thú liên quan đến việc đọc sách nhằm tạo sự hứng thú làm quen với sách của trẻ.